Kết quả tìm kiếm cho "Ngành tư pháp Long Xuyên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4964
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
An Giang - vùng đất trù phú nằm ở phía Tây Nam, với những dòng chảy văn hóa ngập tràn, vừa khép lại 6 tháng đầu năm 2025 cùng những thắng lợi của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH,TT&DL).
Từ đầu năm đến nay, ngành Công Thương đã tích cực quảng bá, xúc tiến thương mại; giới thiệu doanh nghiệp (DN) tham gia các sự kiện kết nối giao thương, góp phần mở rộng thị trường để thúc đẩy tăng trưởng.
An Giang đang bước vào những ngày nước rút, chuẩn bị cho Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và Quyết định của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang (trên cơ sở hợp nhất với tỉnh Kiên Giang), chính thức vận hành chính quyền 2 cấp từ ngày 1/7. Giữa dấu mốc lịch sử ấy, An Giang về đích Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh sớm hơn 2 tháng so quy định của Chính phủ.
Với việc đầu tư và phối hợp chặt chẽ giữa Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), công tác giáo dục thể chất và phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trong trường học phát triển mạnh mẽ. Qua đó, tạo sân chơi lành mạnh rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể chất, giúp học sinh học tập hiệu quả hơn...
Trong những năm gần đây, khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu đang dần bước vào chu kỳ phát triển mới nhờ cú hích từ hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn. Không còn là điểm đến nghỉ dưỡng mùa vụ, vùng đất này đang chuyển mình trở thành một đô thị vệ tinh trọng điểm của miền Nam. Nằm ở tâm điểm kết nối, Blanca City by Sun Group nổi lên như một “điểm rơi” lý tưởng trong bức tranh đầu tư đầy tiềm năng ấy.
Sáng 25/6, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh An Giang Lê Hồng Quang; Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng đồng chủ trì Hội nghị tổng kết Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2025.
Tháng bảy là tháng của những trái tim cùng chung nhịp đập, hướng về ngày đầy ý nghĩa - Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7. Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025) nhằm khẳng định truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Chiều 24/6, UBND tỉnh tổ chức họp chuyên để, để thông qua thành viên UBND tỉnh và Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và Ngô Công Thức, cùng lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tham dự.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.